Kết quả tìm kiếm cho "Quy định pháp luật về hụi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 60
Bà Anh là chủ một dây hụi trên địa bàn xã. Dây hụi bà Anh mở có tổng giá trị các phần hụi tại mỗi kỳ là 120 triệu đồng và hoạt động được 2 năm. Tuy nhiên, bà Anh chưa hề thông báo cho UBND xã về việc tổ chức dây hụi.
Bà Anh là chủ một dây hụi trên địa bàn xã. Dây hụi bà Anh mở có tổng giá trị các phần hụi tại mỗi kỳ là 120 triệu đồng và hoạt động được 2 năm. Tuy nhiên, bà Anh chưa hề thông báo cho UBND xã về việc tổ chức dây hụi.
Sau thời gian điều tra, sáng 16/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang ra quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Võ Thị Kiều Oanh (sinh năm 1986, trú xã Tân Thạnh, TX. Tân Châu) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước liên tiếp xảy ra các vụ vỡ hụi hoặc bị chủ hụi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản khiến nhiều người phải dở khóc, dở cười vì bị mất tài sản, với số bị tiền chiếm đoạt lên tới hàng tỷ đồng. Điển hình, vụ Lê Thị Ý Như (sinh năm 1980, ngụ ấp Bình Lộc, xã Bình Chánh, huyện Châu Phú) chiếm đoạt hơn 3,6 tỷ đồng của hụi viên.
Hùn vốn xoay vòng không phải là mô hình mới. Số tiền góp vốn cũng không nhiều nhưng đã giải quyết nhiều khó khăn cho chị em phụ nữ và hạn chế tình trạng “tín dụng đen”. Qua đó, đã tạo động lực giúp phát triển kinh tế gia đình. Mô hình Tổ hùn vốn xoay vòng của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn) là điển hình.
“Tín dụng đen” là hình thức cho vay, đi vay hoặc huy động vốn với lãi suất vượt quá mức lãi suất pháp luật quy định. Bản chất của “tín dụng đen” là giao dịch vay, mượn (ngầm), thủ tục đơn giản, lãi suất cao, không tuân thủ đúng quy tắc tín dụng và sự kiểm soát của Nhà nước. Khi phát sinh mâu thuẫn trong quan hệ vay mượn, các đối tượng cho vay thường dùng các biện pháp trái pháp luật hoặc thực hiện các hành vi phạm tội để đòi nợ hoặc thuê đòi nợ, siết nợ.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Công tác hòa giải cơ sở được coi là cách làm dân vận hay ở cơ sở, là tổ chức đầu tiên đứng ra hóa giải các mâu thuẫn ở địa bàn khi vừa mới phát sinh. Tổ hòa giải ngày càng chứng minh được vai trò, ý nghĩa trong đời sống xã hội, góp phần tăng cường đoàn kết trong cộng đồng dân cư và kịp thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.
Nằm bên dòng sông Hậu hiền hòa, hàng ngày "chợ đồ sỉ” Long Xuyên bán buôn tấp nập. Nông sản ĐBSCL tập kết về đây rộn rã, tạo nên diện mạo trù phú của vùng sông nước châu thổ Cửu Long.
Sau khi nghe tin mẹ ruột Lê Thị Mỹ Lệ cự cãi, xô xát với những người hàng xóm, Nguyễn Văn Nghĩa (sinh năm 1994, ngụ khóm Tây Khánh 1, phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) nảy sinh ý định dùng xăng trả thù đối phương. Với bản tính hung hăng, nguy hiểm, Nghĩa phải nhận một hình phạt nghiêm khắc của pháp luật, bị cách ly vĩnh viễn khỏi đời sống xã hội.
Báo An Giang nhận được đơn của bà Vũ Thị Nga (ngụ khóm Bình Thới 3, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên), khiếu nại cơ quan thi hành án dân sự (THADS) không thi hành án, buộc người phải thi hành án trả nợ cho bà.
Sáng 28/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an An Giang cho biết, vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Lê Thị Ý Như (sinh năm 1980, trú tại xã Bình Chánh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) về hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".